Acetylcystein
Long đàm, giải độc paracetamol Chia sẻ

GIỚI THIỆU
Dạng bào chế - Biệt dược: Thuốc cốm: Exomục 100 mg, Acemục 100 mg,
- 200 mg, Mitux E, ACC 200 mg; Viên nang cứng: Acetylcysteine 200 mg; Siro
- uống: Fluidasa 100 mg/5 ml.
- Nhóm thuốc - Tác dụng: Thuốc điều trị ho - Nhóm long đờm, tiêu nhầy.
- Chỉ định: Rối loạn tiết dịch đường hô hấp (phế quản, xoang), bệnh phế quản cấp
- tính: Viêm phế quản cấp, giai đoạn cấp của bệnh phế quản - phổi mạn tính,
Chống chỉ định: Quá mẫn với các thành phần của thuốc. Điều trị long đàm ở trẻ dưới 2 tuổi.
Thận trọng: Hen phế quản, loét dạ dày tá tràng.
Tác dụng không mong muốn: Rối loạn tiêu hóa (đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy).
Chú ý khi sử dụng/tư vấn: Dạng thuốc cốm cần pha với nước lọc trước
khi uống.
Phụ nữ có thai: B (FDA), B2 (TGA).
Ngộ độc Paracetamol:
- Truyền TM 150 mg/kg trong 3ml/kg dịch truyền glucose 5%, truyền trong 1 giờ.
- Tiếp theo cho liều 50 mg/kg trong 7ml/kg dịch truyền Glucose 5% và truyền trong 4 giờ.
- Tiếp tục truyền tiếp liều 100 mg/kg trong 14 ml/kg dịch truyền glucose 5% trong 16 giờ.
Ngộ độc Paracetamol:
- Uống: 140 mg/kg một liều. Sau đó 70 mg/kg mỗi 4 giờ x 17 liều. Lặp lại nếu có nôn trong vòng 1 giờ sau khi uống.
- Truyền tĩnh mạch: 150 mg/kg trong 1 giờ, sau đó 50 mg/kg/4 giờ và 100 mg/kg/16 giờ tiếp theo.
Tiêu đàm:
- Trẻ 2-7 tuổi: 200 mg x 2 lần/ngày.
- Trẻ > 7 tuổi: 200 mg x 3 lần/ngày.