ICU & ED
For Doctors and Nurses
Thông khí giải phóng áp lực đường thở (APRV)
Đăng nhập
TÌM KIẾM

Thông khí giải phóng áp lực đường thở (APRV)

Airway Pressure Release Ventilation
 cập nhật: 13/4/2022
Chia sẻ
×

Chia sẻ



GIỚI THIỆU
Thông khí giải phóng áp lực đường thở (APRV) là tỷ lệ nghịch, áp lực được kiểm soát, thông khí bắt buột ngắt quãng với thở tự nhiên không bị hạn chế. Bệnh nhân tự thở trên 2 mức áp lực cao và thấp, nhưng mức áp lực thấp chỉ trong thời gian ngắn.

  • Liệu pháp cứu cánh cho ARDS nặng.
  • Hai mức PEEP: cao (P-high) và thấp (P-low)
  • Bệnh nhân thở tự nhiên trong quá trình P-high và P-low
  • Thời gian trong P-high (T-high) thì dài hơn P-low (T-low) để duy trì huy động (phế nang) từ 85 - 95%.
  • Dẫn đến một mức độ autoPEEP do thời gian giải pháp áp lực ngắn (T-low)

  • P-high = Pplateau (áp lực bình nguyên) tối đa tới 30 cmH20
  • P-low = 0 cmH20
    T-high = 4.5-6.0 giây
  • T-low = 0.5 – 0.8 giây
  • Bù áp lực tự động ống nội khí quản là thiết lập cho phép thở tự nhiên
  • FiO2
  • Duy trì áp lực đường thở (phụ thuộc chính vào P-high và T-high)
  • Chênh lệch áp lực (P-high trừ cho P-low).
  • Thời gian giải phóng áp lực (T-low): Trong thực hành điều này thiết lập về một thời gian hằng định, như vậy sao cho áp lực giải phóng kết thúc khi lưu lượng thở ra đạt khoảng 40% lựu lượng thở ra đỉnh (nhìn vào đường cong thời gian lưu lượng).
  • Tần số giải phóng áp lực đường thở.
  • Thở tự nhiên (chuẩn độ an thần để cho phép điều này chiếm khoảng 10 - 30% thông khí phút).
  • P-hight thấp hơn koảng 2 - 3 cmH2O  tại một thời điểm và T-high kéo dài tăng thêm 0.5 - 2.0 giây
  • Một khi P-high khoảng 16 cmH2O và T-high đạt 12 - 15 giây, có thể chuyển sang CPAP.

  • Huy động phế nang và cải thiện Oxy hóa
  • Bảo tồn thở tự nhiên
  • Giảm áp lực lực truyền đến thất trái và do đó giảm hậu tải thất trái
  • Tác dụng bảo vệ phổi tiềm năng
  • Thông khí tốt hơn của các vùng bảo tồn
  • Yêu cầu an thần thấp hơn để cho phép thở tự nhiên
  • Nguy cơ tổn thương phổi do thể tích (Volutrauma) từ tăng áp lực xuyên phổi.
  • Tăng công thở do thở tự nhiên
  • Tăng tiêu hao năng lượng do thở tự nhiên
  • Xấu đi rò rỉ khí (rò rỉ phế quản màng phổi)
  • Tăng hậu tải thất phải, xấu đi tăng áp phổi
  • Giảm hồi lưu tĩnh mạch thất phải: có thể xấu đi tăng áp lực nội sọ, có xấu đi cung lượng tim trong giảm thể tích.
  • Nguy cơ căng phồng phổi động học.

  • Không có bằng chứng rằng APRV cải thiện đáng kể kết cục lâm sàng cũng như tỷ lệ tử vong.
  • Cải thiện về sinh lý thay đổi ở động vật và con người.
  • Thời gian hằng định (t) là thời gian làm rỗng 63% thể tích phổi; t = C x R (độ giãn nở x trở kháng).
  • Một quy tắc của ngón tay cái rằng yêu cầu làm rỗng hoàn toàn 4 x thời gian hằng định (điều này không đạt được trong APRV, vì thế gây ra autoPEEP).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
  1. Airway Pressure Release Ventilation (APRV). by Dr Chris Nickson, last update March Nov 3, 2020
 69 lượt xem VIP

DANH MỤC

Bố cục nội dung


ICU & ED chuyển đổi số !

Chuyên về công cụ hỗ trợ thực hành (tools), cập nhật phác đồ điều trị (protocols), hướng dẫn về thủ thuật (procedures), tra cứu về thuốc (drugs) và xét nghiệm (tests), sơ đồ tiếp cận (approach algorithm). Giúp cải thiện tốc độ và độ chính xác trong chẩn đoán và điều trị.
Chuyên về công cụ hỗ trợ thực hành (tools), cập nhật phác đồ điều trị (protocols), hướng dẫn về thủ thuật (procedures), tra cứu về thuốc (drugs) và xét nghiệm (tests), sơ đồ tiếp cận (approach algorithm). Giúp cải thiện tốc độ và độ chính xác trong chẩn đoán và điều trị.
×

Chia sẻ

Phiên bản miễn phí
Phiên bản VIP