Ngộ độc
- Các kỹ thuật cấp cứu ban đầu ngộ độc
ToxicologyVIP - Ngộ độc thuốc chống trầm cảm ba vòng Amitriptylin
TCAsVIP - Tiếp cận xử trí rắn độc cắn
Sơ cấp cứu và điều trịVIP - Quá liều thuốc chặn Canxi
Tác giả: Neal L. Benowitz. Người dịch: Mạch Văn Quang - Chó cắn, bệnh dại
Hướng dẫn các biện pháp phòng bệnh dạiVIP - Ngộ độ Ciguatera
Sau ăn cá hồng chuối, cá nhồng, cá mú.. - Ngộ độc thuốc tê vùng
Local Anesthetic Systemic Toxicity - Rắn lục xanh đuôi đỏ cắn
Cryptelytrops albolabris - Ngộ độc Barbiturat
Barbiturate là thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ, gây mê, điều trị động kinh và tinh trạng co giật. - Ngộ độc Benzodiazepin
Là thuốc có tác dụng: giải lo âu an thần, mềm cơ, chống co giật. Liều cao có tác dụng gây ngủ - Ngộ độc Rotudin
Rotundin được chiết xuất từ củ bình vôi với thành phần chính là L tetrahydropalmatin có tác dụng an thần, giảm đau, gây ngủ. - Ngộ độc Paracetamol
Paracetamol là một thuốc giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi không cần đơn do vậy tỉ lệ ngộ độc paracetamol xu hướng tăng nhanh - Ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu Phospho hữu cơ
Hóa chất trừ sâu phospho hữu cơ (PHC) là các hợp chất bao gồm carbon và các gốc của axít phosphoric. - Ngộ độc trừ sâu Nereistoxin
Nereistoxin là hoá chất trừ sâu nhóm Dimethylaminopropandithiol, công thức hoá học là 4-N, N-dimethylamino-1,2-dithiolane, phân loại nhóm độc II - Ngộ độc thuốc diệt cỏ Paraquat
Paraquat, tên khoa học là1,1-Dimethyl-4,4 bipyridilium, thuộc nhóm chất diệt cỏ tác dụng nhanh và không chọn lọc - Ngộ độc cấp hóa chất diệt chuột loại muối Phosphua
Phosphua kẽm, Phosphua nhôm - Ngộ độc cấp hóa chất diệt chuột loại Natri Fluoroacetat và Fluoroacetamid
Natri fluoroacetat và fluoroacetamid (hợp chất 1080 và 1081) là hóa chất diệt chuột mới được sử dụng từ đầu những năm 1990 ở Việt Nam, do nhập lậu từ Trung Quốc sang - Ngộ độc Carbamat
Carbamat là hóa chất trừ sâu thuộc nhóm ức chế enzym cholinesterase nhƣ phospho hữu cơ, carbamat gắn vào enzym yếu hơn nên enzym dễ hồi phục hơn phospho hữu cơ - Ngộ độc Clo hữu cơ
Clo hữu cơ là một trong những nhóm thuốc bảo vệ thực vật(diệt côn trùng) được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. - Ngộ độc cấp Strychnin
Strychnin là một alkaloid được chiết suất từ cây mã tiền - Ngộ độc cấp các chất kháng Vitamin K
Warfarin ức chế enzym vitamin K2,3 epoxide reductase - Rắn hổ mang cắn
Naja atra, Naja kaouthia - Rắn hổ mèo cắn
Naja siamensis, Indochinese spitting cobra - Rắn cạp nia cắn
Bungarus multicinctus, Bungarus candidus - Rắn lục cắn
Trong nọc rắn lục có các độc tố gây chảy máu đó là men tiêu huỷ protein (protease) - Rắn chàm quạp cắn
Rắn Chàm quạp (hay còn gọi rắn lục Mã lai, rắn lục nưa,...) có tên khoa học là Calloselasma rhodostoma - Ong đốt
Họ ông vò vẽ (Ong vò vẽ, ong bắp cày, ong vàng) và họ ong mật (ong mật, ong bầu) - Ngộ độc mật cá trắm, cá trôi
Cá càng to thì khả năng gây ngộ độc càng nhiều. Cá trôi chỉ nặng 0,5 kg khi uống mật cá cũng gây suy thận cấp. Mật của cá trắm từ 3 kg trở lên chắc chắn gây ngộ độc và có thể gây tử vong nếu không điều trị kịp thời. - Ngộ độc nấm độc
Nấm độc là loài nấm có chứa độc tố gây ngộ độc cho cơ thể con người và động vật khi ăn phải - Ngộ độc Tetrodotoxin
Ngộ độc tetrodotoxin phổ biến nhất là do ăn cá nóc (cả cá nóc tươi và cá nóc khô), bạch tuộc vòng xanh, con sam, con so và một số loài ốc - Ngộ độc lá ngón
Cây lá ngón là loại cây độc thường mọc tự nhiên ở các tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc thường sử dụng lá ngón để tự tử - Ngộ độc dứa
Trong thân và vỏ quả dứa có chứa bromelain là một tổ hợp gồm nhiều enzyme, bản chất là protein nên có thể gây ra phản ứng dị ứng ở một số người có cơ địa dị ứng thông qua IgE - Ngộ độc nọc cóc
Cóc có thể gây độc trong toàn bộ vòng đời của nó, từ trứng, nòng nọc, cóc nhỏ, cóc trưởng thành - Ngộ độc Aconitin
Độc tố Aconitin có trong cây ô dầu hay còn gọi là cây phụ tử, củ gấu tàu, củ gấu rừng - Ngộ độc rượu Ethanol
Ngộ độc rượu cấp có thể gây hôn mê, suy hô hấp và tử vong. - Ngộ độc rượu Methanol
Methanol thường được gọi là cồn công nghiệp, thường có nhiều công dụng khác nhau: làm sơn, dung môi… tuy nhiên chất này rất độc với cơ thể và hoàn toàn không được dùng làm rượu thực phẩm như ethanol. - Ngộ độc cấp Amphetamin
Amphetamin, methamphetamin, MDMA (thuốc lắc), paramethoxyamphetamin (PMA) và một vài dẫn xuất khác của amphetamin hiện nay là những ma túy tổng hợp có tác dụng kích thích và gây ảo giác được xử dụng phổ biến nhất. - Ngộ độc ma túy nhóm Ôpi (Opiat, Opioid)
Ma túy thường dùng là ôpi, trong đó phổ biến nhất là Heroin - Ngộ độc chì
Chì thuộc kim loại nặng có màu trắng xanh, khi tiếp xúc không khí chuyển màu xám bạc. Khi ở dạng PbO (chì oxit) màu đỏ và vàng cam. - Ngộ độc khí Carbon Monoxide (CO)
Khí carbon monoxide (CO) là một sản phẩm thường gặp do cháy không hoàn toàn của các chất có chứa carbon - Ngộ độc Cyanua
Các nguồn chứa cyanide từ thực vật: sắn, măng tươi, hạt quả đào, mơ, mận, hạnh nhân đắng… - Ngộ độc các chất gây Methemoglobin
là những chất khi thâm nhập vào cơ thể có tác dụng chuyển Hb thành MetHb, khi đó Hb mất khả năng vận chuyển oxy cung cấp cho cơ thể.