Công cụ hỗ trợ
Dùng trong cấp cứu và hồi sức tích cực Chia sẻ
- GIỚI THIỆU
- KIỂM SOÁT TOÀN THÂN
- Công cụ tiêm truyền thuốc
- Điểm cảnh báo sớm, tiên lượng mức độ nặng
- Đánh giá tình trạng nhiễm trùng
- Toan kiềm, điện giải
- Dự phòng - An toàn người bệnh
- HỆ THỐNG CƠ QUAN
- (C) Tuần hoàn - Tim mạch
- (A-B) Hô hấp
- Quản lý đường thở
- Thở máy
- (D) Thần kinh
- Tiêu hóa, dinh dưỡng
- Thận, tiết niệu, lọc máu, thay huyết tương
- Nội tiết
- Cơ xương khớp
- Huyết học
- NHÓM KHÁC
- Trẻ em
- Phẫu thuật
- Ngộ độc
- Dịch bệnh
- Sốt xuất huyết Dengue
- COVID-19
- Ở trẻ em
- Đậu mùa khỉ (Monkey pox)
- Vắc xin - huyết thanh
- Chủ đề khác
- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIỚI THIỆU
Các công cụ dưới đây có thể hữu ích để hỗ trợ đánh giá, ra quyết định can thiệp cho bệnh nhân nặng tại các khoa cấp cứu, điều trị nội trú và hồi sức tích cực.
FAST
- Tiêu chí nhập ICU (Hồi sức tích cực)
- Tiêu chí rời khỏi ICU (Hồi sức tích cực)
- Đánh giá sơ cấp (CERTAIN) đánh giá khi tiếp cận ban đầu
- Checklist đi buồng ICU (CERTAIN) đánh giá hằng ngày
- ABCDEF Bundle (ICU Liberation Bundle A-F) gói giải phóng khỏi ICU hay gói ABCDEF
- Checklist Trauma danh sách kiểm tra trong chấn thương
- DIRC (drug infusion rate conversion) chuyển đổi qua lại ↔ hầu hết các dạng đơn vị tốc độ truyền thuốc phổ biến
- Đổi (mcg/kg/phút) hoặc (mg/kg/giờ) hoặc,...sang (mL/giờ) với hàm lượng thuốc và thể tích tùy chọn
- Đổi (mcg/kg/phút) sang (mL/giờ) áp dụng cho bơm tiêm điện 50ml
- Đổi (mcg/phút) hoặc (mcg/giờ) hoặc (mg/phút) hoặc (mg/giờ) hoặc (g/phút) hoặc (g/giờ) sang (mL/giờ) áp dụng cho cả bơm tiêm điện hoặc truyền dịch với thể tích tùy chọn
- Tính thời gian truyền dịch và thể tích dịch còn lại sau khi đã truyền trong một khoảng thời gian
- PARKLAND ước tính lượng dịch cần truyền cho bệnh nhân bỏng
- eGFR và CrCl - Tính mức lọc cầu thận theo Cockcroft-Gault, MDRD, CKD-EPI và Salazar - Corcoran
- Tính mức lọc cầu thận (eGFR) cho trẻ em bằng công thức Schwartz
- Glucose Control in the ICU tính liều insulin truyền liên tục để kiểm soát đường máu cho bệnh nhân hồi sức nặng
- Phác đồ (bảng giấy) kiểm soát đường máu ở bệnh nhân ICU nặng dành cho Điều Dưỡng
- Tính liều insulin trong phác đồ Basal-Bolus cho bệnh nhân nằm viện ăn uống được bình thường.
- Tính liều khởi đầu insulin nền và insulin hiệu chỉnh cho bệnh nhân nội trú không ăn uống đường miệng hoặc lượng dinh dưỡng đưa vào không chắc chắn.
- Tính liều insulin Regular mỗi 6 giờ cho bệnh nhân nội trú lượng dinh dưỡng(ăn uống) đưa vào không ổn định.
- Tương hợp - tương kỵ thuốc tiêm truyền qua Y-SITE xem xét thuốc có thể truyền cùng 1 đường truyền qua chạc 3 (Y-SITE) không ?
- Tương tác thuốc chống chỉ định phối hợp trong thực hành lâm sàng
- Tính liều Alteplase (t-PA) tiêu sợi huyết trong điều trị nhồi máu não cấp, nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lênh, thuyên tắc phổi, ngừng tim do thuyên tắc phổi
- Tính liều Colistin Liều nạp và liều duy trì dựa trên độ thanh thải Creatinin (CrCl) và nồng độ thuốc trong máu ở trạng thái ổn định (Css)
- Liều tải và liều duy trì Vancomycin truyền tĩnh mạch ngắt quãng theo hướng dẫn của Vinmec
- VIP score Điểm viêm tĩnh mạch và huyết khối do tiêm truyền thuốc dựa vào quan sát, giúp định hướng xử trí
- NEWS (or NEWS 2) National Early Warning Score điểm cảnh báo sớm Quốc gia
- MEWS điểm cảnh báo sớm sửa đổi cho bệnh nhân người lớn
- PEWS điểm cảnh báo sớm cho Nhi khoa (<16 tuổi)
- APACHE II phân loại mức độ nặng của bệnh và tiên lượng tử vong
- KARNOFSKY đánh giá tình trạng chức năng toàn thân, giúp tiên lượng mức độ nặng
- SIRS hội chứng đáp ứng viêm hệ thống
- O-SIRS hội chứng đáp ứng viêm hệ thống được điều chỉnh cho Sản khoa
- qSOFA chẩn đoán nguy cơ nhiễm trùng huyết cho bệnh nhân tại khoa Cấp Cứu
- SOFA chẩn đoán nguy cơ nhiễm trùng huyết cho bệnh nhân ICU
- CLIF-SOFA đánh giá tuần tự suy cơ quan ở bệnh nhân suy gan mãn tính, giúp dự đoán nguy cơ nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng, kèm tiên lượng tử vong
- Candida index chỉ số nhiễm nấm Candida trong nhiễm nấm xâm lấn trong ICU
- Sepsis Bundle (Hour-1 Bundle) gói 1 giờ cho bệnh nhân nhiễm trùng huyết
- Chuyển đổi kháng sinh đường tiêm sang đường uống Áp dụng cho người lớn điều trị nội trú
- Kháng sinh truyền kéo dài hoặc liên tục được lựa chọn (theo Sanford Guide 2022).
- CrCl & anti-infective drug Hiệu chỉnh thuốc chống nhiễm trùng(kháng sinh, kháng nấm, kháng virus,..) theo chức năng thận (theo Sanford Guide 2022).
- Kháng sinh kinh nghiệm dựa theo tiêu điểm nhiễm trùng và phân tầng nguy cơ (theo Hội HSCC&CĐ Việt Nam 2020).
- LRINEC Score sàng lọc nhiễm trùng mô mềm hoại tử(NSTI).
- ABG phân tích khí máu động mạch
- A-a O₂ Gradient (AaDO₂) chênh áp Oxy phế nang - động mạch
- AG tính khoảng trống anion gap (AG)
- NaHCO₃ trong toan chuyển hóa nặng ở người lớn tính lượng kiềm thiếu hụt và liều lượng NaHCO₃ cần truyền trong toan chuyển hóa nặng
- NaCl 3% tính tốc độ truyền NaCl 3% cho bệnh nhân hạ Natri máu
- Tốc độ bù dịch trong xử trí tăng Natri máu dựa theo phương trình Adrogue-Madias.
- Tính tốc độ truyền Kali (ml/giờ) trong xử trí hạ kali máu.
- Tăng kali máu hướng dẫn xử trí
- GBP Tiêu chuẩn dự phòng xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân hồi sức theo BMJ
- VAP Bundle gói chăm sóc phòng ngừa viêm phổi do thở máy
- Central Line Bundle - Gói đường truyền trung tâm phòng ngừa nhiễm trùng huyết liên quan đến đường truyền trung tâm(CLABSI)
- CAUTI Bundle phòng ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu liên quan đến sonde tiểu(CAUTI)
- BRADEN và Nortron đánh giá nguy cơ loét do tì đè
- MORSE (MFS - Morse Fall Scale) và MORSE cải tiến đánh giá nguy cơ té ngã ở người lớn
- HUMPTY DUMPTY đánh giá nguy cơ té ngã ở trẻ em
- WELLS cải tiến đánh giá nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
- Dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân điều trị tích cực (ICU)
- PADUA đánh giá nguy cơ huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân Nội Khoa trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu
- CAPRINI đánh giá nguy cơ huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân Ngoại Khoa (theo ACCP-2012) trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu
- KHORANA Score ước tính nguy cơ huyết khối tĩnh mạch (VTE) ở bệnh nhân ung thư trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu
- SAVED Score đánh giá nguy cơ huyết khối tĩnh mạch (VTE) ở bệnh nhân đa u tủy
- IMPEDE-VTE Score đánh giá nguy cơ huyết khối tĩnh mạch (VTE) ở bệnh nhân đa u tủy
- COMPASS-CAT Score đánh giá nguy cơ huyết khối tĩnh mạch (VTE) ở bệnh nhân ung thư phổi, vú, buồng trứng, đại trực tràng
- IMPROVE đánh giá nguy cơ chảy máu để lựa chọn biện pháp dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu
- IVC (Inferior Vena Cava)Chỉ số xẹp IVCCI (Collapsibility Index) và dãn IVCDI (Distensibility Index) trong siêu âm thăm dò huyết động
- Cardiac Output (CO) by Echo đo cung lượng tim (CO), CI, SVR.. bằng siêu âm
- PICCO trong thăm dò huyết động xâm lấn
- Phân tầng nguy cơ hội chứng vành cấp (ACS): TIMI ( nhồi máu cơ tim ST chênh lên), TIMI ( đau thắt ngực không ổn định và NMCT không ST chênh lên), GRACE hoặc GRACE 2.0
- KILLIP phân loại Killip trong nhồi máu cơ tim
- CRUSADE Score và ACUITY Score đánh giá nguy cơ chảy máu nặng ở bệnh nhân ACS
- Checklist can thiệp cấp cứu ban đầu cho Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên(STEMI) và Nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên(NSTEMI)
- Checklist tiêu sợi huyết cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên(STEMI)
- CHA2DS2-VASc đánh giá yếu tố nguy cơ đột quỵ não ở bệnh nhân rung nhĩ (ESC 2020)
- HAS-BLED đánh giá nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân rung nhĩ dùng thuốc chống đông(rung nhĩ)
- Cá thể hóa điều trị dựa trên đặc điểm cá nhân ở bệnh nhân suy tim mạn tính (EF ≤ 40%).
- H2FPEF score và HFA-PEFF score hỗ trợ chẩn đoán suy tim với phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF).
- SCORE 2 và SCORE 2-OP cho người Việt Nam Ước tính nguy cơ biến cố tim mạch trong 10 tới
- SAMS-CI chỉ số lâm sàng triệu chứng cơ liên quan đến Statin trong điều trị rối loạn lipid máu
- mEHRA thang điểm triệu chứng liên quan đến Rung nhĩ sửa đổi ở bệnh nhân Rung nhĩ
- Định nghĩa toàn cầu mới về ARDS 2023 mở rộng về tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng suy hô hấp cấp tính ARDS với các tiêu chí bổ sung phù hợp với cơ sở có nguồn lực hạn chế
- ARDS (Berlin Criteria 2012) tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng suy hô hấp cấp tính ARDS (theo tiêu chí Berlin 2012)
- EDLIPS (Emergency Department Lung Injury Prediction Score) điểm dự đoán tổn thương phổi tại khoa Cấp Cứu, giúp xác định lựa chọn chiến lược thông khí bảo vệ phổi đối với thở máy cho người lớn tại khoa cấp cứu
- CURB-65 và PSI dự đoán nhập viện điều trị nội trú / ICU / ngoại trú và lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm cho viêm phổi cộng đồng
- Tiêu chuẩn xác định CAP(viêm phổi cộng đồng) nặng cần nhập ICU theo IDSA/ATS 2007-2019
- Thuyên tắc phổi các thang điểm đánh giá nguy cơ có thuyên tắc phổi (PE) ở bệnh nhân huyết động ổn định để lựa chọn cận lâm sàng chẩn đoán: WELLs(đơn giản hóa), WELLs (đầy đủ), Geneva (đơn giản hóa), Geneva (đầy đủ), các thang điểm giúp đánh giá phân tầng nguy cơ tử vong sớm ở bệnh nhân thuyên tắc phổi có huyết động ổn định để quyết định chiến lược điều trị(ngoại trú, nhập viện, tái tưới máu):PESI, sPESI, HESTIA, trong khi đó quy tắc PERC giúp loại trừ thuyên tắc phổi
- BACS score dự đoán nguy cơ chảy máu nặng trong vòng 30 ngày sau khi điều trị tiêu sợi huyết đường toàn thân ở bệnh nhân thuyên tắc phổi.
- CPIS (Clinical Pulmonary Infection Score) chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy (VAP)
- mMRC thang điểm khó thở mMRC và CAT (COPD Assessment Test) đánh giá mức độ triệu chứng của COPD cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
- Phân tích kết quả đo chức năng hô hấp FVC, FEV1, FEV1/FVC giúp chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt các bệnh lý rối loạn thông khí tắc nghẽn, hạn chế
- Checklist về đánh giá nguy cơ của đường thở khó
- Checklist chuẩn bị cho đặt nội khí quản ở bệnh nhân nặng người lớn
- MACOCHA score dự đoán đặt nội khí quản khó trong ICU
- Thông số cài đặt máy thở ban đầu ở người lớn, hướng dẫn cài đặt các thông số máy thở ban đầu ở bệnh nhân thở máy xâm nhập
- Kiểm soát giảm đau - an thần với Fentanyl và Midazolam tính và hiệu chỉnh liều thuốc an thần, giảm đau ở bệnh nhân thở máy.
- IBW/ PBW (cân nặng lý tưởng/ dự đoán) giúp tính thể tích khí lưu thông (Vt) cho bệnh nhân thở máy
- Ti cho I:E tính thời gian hít vào (Ti) để đạt được I:E mong muốn dựa vào tần số thở (f)
- NPRS (Numerical Pain Rating Scale) thang xếp hạng mức độ đau theo số cho bệnh nhân tự chọn khi không thể nói(rối loạn phát âm, đặt nội khí quản,..)
- Behavioral Pain Scale (BPS) đánh giá mức độ đau dựa trên hành vi.
- CPOT (Critical Care Pain Observation Tool) công cụ đánh giá đau dựa trên quan sát ở bệnh nhân hồi sức tích cực
- RASS (Richmond Agitation Sedation Scale) thang điểm an thần kính động Richmond dành cho bệnh nhân đặt nội khí quản thở máy
- SAS (Sedation Agitation Scale) Riker thang điểm an thần kích động Riker
- RAMSAY Sedation Scale thang điểm an thần RAMSAY
- Resistance and Compliance tính sức cản đường thở Airway Resistance (Raw) và độ giãn nở phổi Static Lung Compliance (Cst)
- Chỉ số ROX dự đoán khả năng thất bại với HFNC
- HACOR Score dự đoán khả năng thất bại với thở máy không xâm nhập (NIV)
- MURRAY xem xét ECMO cho bệnh nhân ARDS.
- Cai an thần và cai thở máy ở bệnh nhân ICU
- Công cụ cai thở máy và chiến lược cai an thần - giảm đau, thở máy và rút nội khí quản ở bệnh nhân người lớn.
- Glasgow (GCS) đánh giá tình trạng ý thức
- CAM-ICU (Confusion Assessment Method for the ICU) phương pháp đánh giá lú lẫn cho bệnh nhân ICU giúp phát hiện tình trạng Sảng (Delirium)
- ICDSC (Intensive Care Delirium Screening Checklist) danh sách kiểm tra sàng lọc Sảng trong Hồi Sức Tích Cực
- Thang điểm NIHSS trong đột quỵ nhồi máu não cấp (tiêu sợi huyết 0 - 4.5 giờ đầu)
- ASPECTS điểm CTscan sớm của Chương trình Đột quỵ Alberta trong nhồi máu não cấp
- Checklist tiêu sợi huyết trong nhồi máu não cấp cửa sổ 0-4,5 giờ
- GUSS (Gugging Swallowing Screen) Nghiệm pháp đánh giá rối loạn nuốt tại giường cho người bệnh tai biến mạch máu não
- Điểm Rankins sửa đổi(mRS) ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính.
- ABCD² Score for TIA ước tính nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân có cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA)
- Đánh giá sức cơ
- SSS (Siriraj’s Stroke Score) nguy cơ đột quỵ nhồi máu não so với xuất huyết não
- ICH Score (điểm xuất huyết nội sọ) dự đoán tỷ lệ tử vong trong 30 ngày do xuất huyết nội sọ
- Phân độ Fisher sửa đổi, WFNS, và Hunt và Hess trong xuất huyết dưới nhện(SAH)
- INCNS Score dự đoán kết cục chức năng và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân tổn thương thần kinh trung ương
- MNS (Modifed Nutric Score) đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU
- NRS (Nutritional Risk Screening) 2002 đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng cho bệnh nhân có hoặc không nằm ICU
- GLIM chẩn đoán suy dinh dưỡng
- Sàng lọc nguy cơ suy dinh dưỡng và đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong vòng 36 giờ áp dụng cho người lớn (> 18 tuổi không mang thai) khi nhập viện
- BMI và ABW / TBW / IBW / PBW / AdjBW / LBW / Vt chỉ số khối BMI và các ứng dụng dựa trên chiều cao và cân nặng
- IBW (Hamwi) cân nặng lý tưởng theo Hamwi, giúp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân thừa cân, béo phì
- Ireton-Jones (1997) dự đoán nhu cầu năng lượng (Kcal/ngày) ở bệnh nhân ICU
- Modified Penn State (2010) dự đoán nhu cầu năng lượng (Kcal/ngày) dành riêng cho bệnh nhân ICU thở máy, lớn tuổi(≥60) và béo phì(BMI≥30)
- WBEN (Weight-Based Energy Needs) tính nhu cầu năng lượng / protein / lipid / glucid / nước dựa trên cân nặng / BMI và tình trạng nặng của bệnh nhân ICU
- CHILD PUGH đánh giá mức độ suy gan theo Child-Pugh
- Fibrosis-4 (FIB-4) index chỉ số xơ hóa gan (cho bệnh nhân viêm gan B mạn, đồng nhiễm HIV/HCV, gan nhiễm mỡ không do rượu)
- APRI - độ xơ hóa gan (cho bệnh nhân viêm gan B mạn) để ra quyết định điều trị thuốc kháng vi rút.
- GBS (Glasgow Blatchford Score) đánh giá nguy cơ tử vong ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên
- Phân độ FORREST đối với loét dạ dày dựa trên nội soi, xác định những bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết, tỷ lệ tái xuất huyết nếu không điều trị và tỷ lệ tử vong.
- Rockall score (trước nội soi) Dự đoán tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên trước khi nội soi.
- Rockall score (sau nội soi) Dự đoán tỷ lệ tái phát xuất huyết và tử vong ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên sau khi được nội soi.
- AIMS65 Score Dự đoán tỷ lệ tử vong trong bệnh viện, truyền máu, nhập ICU và nguy cơ tăng thời gian nằm viện và ICU.
- Oakland Score Đánh giá mức độ an toàn xuất viện(điều trị ngoại trú) sau khi bị xuất huyết tiêu hóa dưới.
- Đánh giá mức độ nặng của viêm tụy cấp: Marshall sửa đổi (≥ 2 điểm), APACHE II (≥ 8 điểm), BALTHAZAR (≥ 7 điểm), GLASGOW IMRIE (≥ 3 điểm), BISAP (≥ 3 điểm), RANSON (không do sỏi túi mật) (≥ 3 điểm)
- Đánh giá nguy cơ viêm ruột thừa để lựa chọn biến pháp chẩn đoán, can thiệp: Alvarado (người lớn và trẻ em), AIR (người lớn) và PAS (ở trẻ em)
- MPI chỉ số viêm phúc mạc Mannheim
- GerdQ chẩn đoán Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
- Phân loại mức độ tổn thương thận cấp (AKI) theo: KDIGO, AKIN, và RIFLE
- FENa - phân suất tài tiết Natri để xác định nguyên nhân gây ra suy thận cấp là trước thận, tại thận hay sau thận
- FEUrea - phân suất tài tiết Urê để xác định nguyên nhân gây ra suy thận cấp là trước thận hay tại thận (áp dụng cho cả bệnh nhân đang dùng thuốc lợi tiểu)
- Chỉ định lọc máu hay chỉ định liệu pháp thay thế thận (RRT) bao gồm lọc máu cấp cứu, lọc máu liên tục (CRRT) trong suy thận cấp, suy thận mạn, ngộ độc..
- Tính thể tích (Plasma/ Albumin 5%) cần dùng trong liệu pháp thay huyết tương (TPE)
- Chỉnh liều Heparin UFH truyền liên tục áp dụng trong điều trị chống đông do huyết khối tĩnh mạch, lọc máu, ECMO
- Rối loạn tiểu tiện đánh giá rối loạn tiểu tiện trong vòng 1 tháng gần đây ở bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt để ra quyết định can thiệp
- Natri hiệu chỉnh áp dụng cho bệnh nhân tiểu đường nhiễm toan Ketone (DKA) và tình trạng tăng đường huyết tăng áp lực thẩm thấu (HHS)
- Ước tính mục tiêu HbA1C ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 dựa trên các yếu tố cá thể hoá
- Tiêu chuẩn Burch và Wartofsky 1993 đánh giá khả năng xảy ra cơn bão giáp ở bệnh nhân cường giáp
- ACR TI-RADS 2017 (American College of Radiology-TIRADS) đánh giá nguy cơ ác tính của nhân giáp trên siêu âm và định hướng xử trí
- AI TI-RADS 2019 đánh giá nguy cơ ác tính của nhân giáp trên siêu âm và định hướng xử trí
- Tiêu chuẩn của BENNET và WOOD 1968 chẩn đoán Gút (Gout)
- McMahon đối với hội chứng tiêu cơ vân cấp
- Chỉ định truyền máu và chế phẩm máu cho bệnh nhân với tình trạng kèm theo
- ABC score dự đoán truyền máu số lượng lớn
- SIC (Sepsis-Induced Coagulopathy) Score điểm rối loạn đông máu do nhiễm trùng huyết
- DIC Score (ISTH) chẩn đoán đông máu nội mạch lan tỏa (DIC)
- Bleeding Asessment Tool (BAT) theo ISTH 2010 Thang điểm đánh giá tình trạng chảy máu để sàng lọc bệnh Von Willebrand
- PLASMIC chẩn đoán Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (TTP)
- Điểm 4T đánh giá nguy cơ giảm tiểu cầu do Heparin
- WELLS cải tiến đánh giá nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
- Villalta score chẩn đoán hội chứng hậu huyết khới tĩnh mạch (PTS)
- APGAR score in newborns điểm Apgar ở trẻ sơ sinh
- PediRef - Nhi khoa bỏ túi (cơ bản) tài liệu tham khảo về Nhi Khoa Cấp Cứu bỏ túi.
- Kháng sinh và thuốc ở trẻ sơ sinh
- Pediatric Glasgow Coma Scale (pGCS) điểm hôn mê Glasgow ở trẻ em
- Kích cỡ và độ sâu ống nội khí quản ở trẻ em và người lớn, bao gồm cả kích cỡ đèn soi thanh quản trực tiếp
- Thang điểm CoMiSS dự đoán nguy cơ dị ứng đạm sữa bò ở trẻ < 1 tuổi
- GLAMORGAN sàng lọc nguy cơ loét do tỳ ép ở trẻ sơ sinh và trẻ nhi
- ASA PSCS (ASA Physical Status Classification System) phân loại nguy cơ phẫu thuật của hiệp hội bác sĩ gây mê Hoa Kỳ (ASA)
- POSSUM đánh giá nguy cơ bệnh tật và tử vong đối với phẫu thuật.
- Charlson Comorbidity Index (CCI) chỉ số bệnh kèm theo Charlson dự đoán nguy cơ thủ thuật, phẫu thuật
- SSC (Surgical Safety Checklist) bảng kiểm an toàn phẫu thuật
- Rumack–Matthew và phác đồ NAC đường uống cho ngộ độc Paracetamol
- Bảng điểm Atropin đánh giá mức độ ngấm/ quá liều Atropin trong xử trí ngộ độ cấp hóa chất trừ sâu Phospho hữu cơ
- Sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em theo hướng dẫn số 3705/QĐ-BYT.
- Sốt xuất huyết Dengue ở người lớn theo hướng dẫn số 3705/QĐ-BYT
- Tính dịch truyền trong sốt xuất huyết Dengue áp dụng cho cả trẻ em và người lớn, kể cả bệnh nhân thừa cân, béo phì.
- Định nghĩa ca bệnh nghi ngờ / xác định (F0) / tiếp xúc gần (F1)
- Tiêu chuẩn F0 được điều trị tại nhà
- Tiêu chuẩn nhập viện cấp cứu cho F0 đang điều trị tại nhà
- Phân loại tại cơ sở y tế tiếp nhận ban đầu(phòng cấp cứu): Tiêu chí phân loại nguy cơ người nhiễm SAR-CoV-2 để xác định nơi tiếp nhận điều trị dựa theo tháp 3 tầng (hiện nay tình hình dịch bệnh có sự thay đổi, việc phân luồng tùy vào hướng dẫn của cơ sở y tế ở mỗi khu vực).
- Tổng hợp phân loại mức độ nặng và nguy tắc điều trị
- Điều trị: Corticosteroid, chống đông, kháng virus,...
- Tiêu chuẩn Xuất viện (trường hợp điều trị tại bệnh viện) và dỡ bỏ cách ly (trường hợp điều trị tại nhà)
- Điểm nguy cơ chuyển nặng ở bệnh nhân COVID-19 và kế hoạch chăm sóc
- Cytokine Storm Score (CSs) điểm dự báo cơn bão Cytokine ở bệnh nhân COVID-19
- Modified NEWS score for use in COVID-19 điểm cảnh báo sớm Quốc gia sửa đổi sử dụng cho COVID-19 (phát triển bởi Liao và cộng sự [China])
- SOARS dự đoán nguy cơ tử vong ở người lớn nhiễm COVID-19 trước khi vào viện
- 4C Mortality Score for COVID-19 dự đoán tỷ lệ tử vong trong bệnh viện cho bệnh nhân nhập viện vì COVID-19
- MIS-C (Multisytem Inflammatory Syndrome in Children) hội chứng viêm hệ thống liên quan tới Covid-19 ở trẻ em
- qCSI (Quick COVID-19 Severity Index) dự đoán khả năng thất bại với liệu pháp Oxy, nguy cơ suy hô hấp nặng ở bệnh nhân COVID-19 trong vòng 24 giờ nhập khoa Cấp cứu
- Compliance in COVID-19 tính độ giãn nở ở bệnh nhân COVID-19 để xác định kiểu tổn thương phổi L - H
- Total severity Score (TSS) Đánh giá mức độ tổn thương phổi dựa vào X-quang ở bệnh nhân COVID-19 (theo BYT).
- Phân loại CO-RADS Mức độ nghi ngờ nhiễm COVID-19 dựa trên CT scan phổi (theo BYT).
- Siêu âm phổi: LUSS (lung ultrasound score) and CLUE PROTOCOL Điểm siêu âm phổi và phác đồ CLUE cho bệnh nhân COVID-19
- Modified IMPROVE IMPROVE cải tiến, đánh giá nguy cơ huyết khối ở bệnh nhân COVID-19
- CAS xác định tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến đại dịch COVID-19
- Phân loại vắc xin - huyết thanh hỗ trợ tra cứu
- Hỗ trợ làm hồ sơ bệnh án tra cứu ICD 10, tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã, dân tộc, nghề nghiệp, quốc gia
- Phân nhóm khuyến cáo và mức độ bằng chứng
- Phân cấp chăm sóc người bệnh theo Bộ Y Tế(2021)